Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm gia sư Nhân Văn thấy niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình của Xuân Diệu và những sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện của bài thơ “Vội Vàng”. Lời thúc giục sống hết mình của tác giả muốn gửi gắm đến các bạn trẻ thật sự có ý nghĩa.
Bài thơ “Vội Vàng” là một bài thơ rất được độc giả yêu thích bởi những câu từ đầy ý vị. Mười ba câu thơ diễn tả được thiên đường ngay trên mặt đất. Mười lăm câu thơ tiếp theo thể hiện triết lí về thời gian, tình yêu và tuổi trẻ của nhà thơ đồng thời thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian. Còn mười câu thơ cuối là lời giục giã sống hết mình để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của trái đất này.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư Nhân Văn nêu suy nghĩ về bài thơ “Vội Vàng”
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Gia Sư Nhân Văn cho rằng tác phẩm “Người trong bao” có giá trị tư tưởng riêng của nó. Đây là truyện ngắn phê phán sâu sắc lối sống trong bao: hèn nhát, cá nhân, ích kỷ của một bộ phận trí thức Nga cuối thể kỉ XIX thông qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. Kết thúc truyện là cái chết của Bê-li-cốp khiến cho mỗi chúng ta có những suy nghĩ riêng của mình.
Trong truyện “Người trong bao” vì lối sống thu mình, tính cách nhút nhát của nhân vật mà có một số người cũng tò mò thử thay đổi cách sống của y bằng cách gán ghép y với Va-ren-ca. Cô là một giáo viên mới về trường chừng ba mươi tuổi, tính tình hồn nhiên, nhí nhảnh, hay nói, hay hát, hay cười. Cô có người em tên là Cô-va-len-cô. Hai chị em sống có vẻ tự do, phóng khoáng. Sự xuất hiện của hai chị em đã làm xao động không khí tỉnh lẻ buồn chán.
Đọc thêm: Gia Sư Nhân Văn nêu suy nghĩ về cái chết của Bê-li-cốp
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Gia Sư Nhân Văn cho rằng khi nhắc đến nhà thơ Quang Dũng là người ta nghĩ ngay đây là một người nghệ sĩ đa tài, ông không những sáng tác thơ, truyện, mà ông còn là một người sáng tác nhạc và họa sĩ cừ khôi.
Những tác phẩm của ông được đông đảo độc giả biết đến, nhưng ông thành công nhất với tác phẩm “Tây Tiến”, đây là bài thơ đã để lại nhiều dư vị khó quên cho bạn đọc trải dài mọi thời kì, và cho đến nay thì giá trị của tác phẩm vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
Đọc thêm: Gia Sư Nhân Văn cảm nhận về người chiến sĩ bài thơ “Tây Tiến”
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm Gia Sư Nhân Văn thấy một trong những bài thơ hay nhất trong Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 mà hầu hết mọi yêu thích và nhớ kỹ, đó là bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Bài thơ thể hiện những cung bậc tinh tế của cảm xúc. Qua đó, thể hiện sự khao khát gắn bó với cuộc đời của nhà thơ. Bài thơ có một hoàn cảnh sáng tác thật đặc biệt. Nó xuất phát từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái tên là Hoàng Thị Kim Cúc - quê ở Vĩ Dạ, tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng sống ở Quy Nhơn.
Đọc thêm: Trung tâm Gia Sư Nhân Văn phân tích đoạn thơ hay bài “Đây thôn Vĩ Dạ”
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Gia Sư Nhân Văn thấy cuộc sống của cha ông ta từ xưa vốn gắn bó với công việc làm nông biết bao cực khổ - bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.
Thế nhưng sự khốn khó về vật chất không khiến tâm hồn con người chai sạn, mà ngược lại còn trở thành điều kiện để khắp nơi trên làng quê Việt, cất bao tiếng hát của tâm hồn, của những yêu thương nồng hậu, thiết tha.
Đọc thêm: Gia Sư Nhân Văn cảm nhận bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”
Các bài viết khác...
Trang: 1/2 1 2 ›